ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON- HỆ ĐẠI HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1. Thông tin chung
- Tên học phần: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
- Mã học phần: TLGD2912
- Số tín chỉ: 02
- Tên học phần : Bắt buộc T
- Các mã học phần tiên quyết: Triết học Mác – Lênin và TLGD 1154
2. Mục tiêu học phần:
+ Tri thức: Nắm vững những vấn đề cơ bản về Giáo dục học như bản chất, tính chất, chức năng của giáo dục, xác định Giáo dục học là một khoa học; vai trò của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách; mục đích, nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường…
+ Kỹ năng:
- Hình thành, phát triển những kỹ năng cơ bản trong học tập Giáo dục học, kỹ năng xác định mục đích của hoạt động dạy học- giáo dục, các kỹ năng cơ bản tổ chức và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học nhà trường.
- Hình thành và phát triển kỹ năng, phương pháp học tập và nghiên cứu khoa học giáo dục
+ Thái độ: Bước đầu sinh viên có tình cảm tích cự về nghề sư phạm, có trách nhiệm, hợp tác trong quá trình học tập bộ môn, tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng tri thức, kỹ năng đạ học vào việc rèn luyện tay nghề người giáo viên.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần GDH đại cương bao gồm hai khối kiến thức chủ yếu về những vấn đề chung của Giáo dục học nhằm cung cấp cho sinh viên sư phạm hệ thống tri thức và kỹ năng cơ bản về giáo dục, Giáo dục học, làm cơ sở khoa học chung cho việc nghiên cứu Giáo dục học.
II. HINH THỨC TỔ CHỨC DẠY- HỌC
Nội dung
|
Hình thức tổ chức dạy học
|
Lên lớp
|
Thực hành
|
Tự học
|
Lí thuyết
|
Bài tập
|
Thảo luận
|
Chương 1: Giáo dục học là một khoa học
1. Giáo dục là một hiện tượng XH đặc biệt
1.1. Giáo dục là nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người
1.2. Các tính chất cơ bản của GD.
1.3. Các chức năng XH cơ bản của GD
2. Đối tượng, nhiệm vụ, PP nghiên cứu của GDH
2.1. Đối tượng nghiên cứu của GDH
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của GDH
2.3. Phương pháp nghiên cứu của GDH
3. Các khái niệm cơ bản của GDH
4. Cấu trúc của GDH và mối quan hệ giữa GDH với các khoa học khác ( hướng dẫn sinh viên tự học)
5. Định hướng phát triển GD trong giai đoạn hiện nay
|
5
|
|
4
|
|
10
|
Chương 2 Vai trò của GD và sự phát triển nhân cách
1. Khái niệm về nhân cách và sự phát triển nhân cách
1.1. Khái niệm về nhân cách trong GDH
1.2. Khái niệm về sự phát triển nhân cách
2. Vai trò của di truyền, môi trường, hoạt động cá nhân đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
2.1. Di truyền
2.2. Môi trường
2.3. Hoạt động cá nhân
3. Vai trò của giáo dục đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
3.1. Vai trò chủ đạo của giáo dục đối với sự phát triển nhân cách.
3.2. Điều kiện để GD giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển nhân cách.
4. Giáo dục với các giai đoạn phát triển theo lứa tuổi.
|
5
|
|
4
|
|
10
|
Chương 3: Mục đích và nhiệm vụ Giáo dục
1. Mục đích giáo dục
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc xác định mục đích giáo dục
1.2. Các cơ sở xác định mục đích giáo dục
1.3. Mục đích giáo dục của Việt Nam hiện nay
2. Nhiệm vụ giáo dục toàn diện
2.1. Giáo dục đạo đức
2.2. Giáo dục trí tuệ
2.3. Giáo dục thẩm mỹ
2.4. Giáo dục thể chất
2.5. Giáo dục lao động và hướng nghiệp
|
4
|
|
4
|
|
8
|
Chương 4: Tính chất, nguyên lý giáo dục
1. Tính chất giáo dục
2. Nguyên lý giáo dục
|
3
|
|
4
|
|
6
|
Chương 5: Các con đường giáo dục trong nhà trường
1. Khái niệm và đặc điểm con đường giáo dục
2. Các con đường giáo dục
2.1. Hoạt động dạy học
2.2. Hoạt động lao động
2.3. Hoạt động tập thể
2.4. Hoạt động xã hội
|
5
|
|
4
|
|
10
|
Chương 6: Khái quát hệ thống giáo dục quốc dân
1. Khái niệm
2. Những nguyên tắc xây dựng hệ thống GD quốc dân
3. Cơ cấu hệ thống GD quốc dân Việt Nam, các văn bằng
4. Vị trí của tứng cấp học trong hệ thống GD quốc dân
4.1. Tiểu học
4.2. Trung học cơ sở
4.3. Trung học phổ thông
4.4. Đại học
4.5. Giáo dục thường xuyên
|
3
|
|
|
|
6
|
Chương 7: Người giáo viên xã hội chủ nghĩa
1. Vai trò- vị trí của người giáo viên XHCN trong XH và trong nhà trường
1.1. Đối với xã hội
1.2. Đối với nhà trường
2. Đặc điểm lao động sư phạm của người GV
2.1.Về mục đích của LĐSP
2.2. Về phương tiện của LĐSP
2.3. Về đối tượng của LĐSP
2.4. Về sản phẩm của LĐSP
2.5. Về thời gian và không gian của LĐSP
3. Những yêu cầu đối với nhân cách người thầy giáo
3.1. Yêu cầu về mặt phẩm chất nhân cách
3.2. Yêu cầu về mặt năng lực, kỹ năng
3.3. Yêu cầu về sức khỏe
|
5
|
|
4
|
|
10
|
TỔNG
|
30
|
|
|
|
|
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
1. Chính sách đối với học phần:
Thực hiện theo quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, ban hành kèm theo Quyết định số 43/ 2007/QĐ- BGDĐT, ngày 15/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Điểm quá trình: trọng số 40% bao gồm:
+ Dự lớp và thảo luận trên lớp
+ Kiểm tra giữa kỳ hoặc bài tập lớn
- Thi cuối học kỳ: trọng số 60%
2. Hình thức kiểm tra- đánh giá kết quả học tập học phần:
2.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên: Bài tập trên lớp + chuyên cần
2.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ: Bài thu hoạch
2.3. Tiêu chí đánh giá: Theo quy định chung của trường
2.4. Lịch thi, kiểm tra: Theo quy đinh chung của trường
IV. TÀI LIỆU HỌC TẬP:
- Tài liệu bắt buộc
1. Trần Văn Hiếu (chủ biên)- Thiều Thị Hường- Trương Thanh Thúy (2006) Giáo dục học đại cương 1, Trường ĐHSP Huế.
2. Bộ giáo dục & đào tạo (1995), Giáo dục học đại cương 1,2- chương trình giáo trình Đại học.
3. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987) Giáo dục học tập 1,2 NXB giáo dục Hà Nội
4. Phan Minh Tiến (chủ biên) (2003). Nhà trường PTTH và người GV PTTH, Giáo trình trường ĐHSP- ĐH Huế.
5. Luật Giáo dục- 2005
- Tài liệu tham khảo:
1. Nguyễn văn Hộ, Hà Thị Đức (2002) Giáo dục học đại cương NXB Giáo dục
2. I.U Babanxki (1986) GDH, ĐHSP TP. HCM
3. Thái Duy Tuyên (1998) Những vấn đề co bản của GDH hiện đại, NXB Giáo dục HN